Bến đỗ cuộc đời - Chương 8
Phần 8: Lạc lối.
………Và rồi mùa hè đã đến, vâng mùa hè cuối cùng cũng đã đến, những chùm hoa phượng bung nở rực rở, rồi rụng đỏ một khoảnh sân trường, những cơn mưa rào đã đổ vào những buổi chiều. Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông như một kỳ tổng tập dượt cho kỳ thi vào đại học, cũng có những học sinh không lựa chọn con đường tiếp tục học, họ quay về với những chuyện làm ăn cổ truyền của gia đình, chẳng hạn Vân, cô sẽ không học tiếp, cô sẽ về phụ mẹ và chị trong nghề làm bánh tráng. Mỗi người mỗi con đường, tương lai không định sẵn, nhưng có điều, ai cũng mang trong lòng nỗi luyến tiếc những năm tháng học trò thân yêu của mình. Bảng điểm kết quả đã dán trước cổng trường, học sinh bu lại quấn quít vội vã, Đăng đã có mặt từ sáng sớm, anh chen vào lướt nhìn bảng điểm, nhưng anh không tìm tên mình trước, anh biết mình chắc chắn đậu, anh nhìn vào vần K, anh thấy Khoa A4, 32 điểm, dù biết sức học của Khoa, nhưng anh vẫn lo lo trong lòng, anh không muốn một bất trắc nào đến với Khoa, anh thầm mong nếu có, hãy đến với mình. Anh kiểm tra điểm của mình, 36 điểm, anh hầu như chẳng ngạc nhiên nhiều, anh quay ra gặp Long, Long ôm chầm lấy Đăng, anh không thể chối rằng Long thật sự có một thân hình chắn nịch, anh có một cảm giác thích thích khi Long ôm anh,
– “lớp mình qua hết, không ai rớt hết, cô chủ nhiệm nói với mình tối hôm qua, Linh lớp mình là đậu thủ khoa của trường, rồi đến cậu và hai người, một ở A1, một ở A5 cùng điểm, Khoa cũng đậu cao, còn mình,”- Long cười hềnh hệch- “chỉ có 26 thôi, đậu là được rồi, mình rất vui, nhất là khi biết cậu đậu cao”.
– “Cảm ơn Long há”,
“Đăng nè, cậu có biết cậu luôn là thần tượng của mình không, mình rất mến và cảm phục bạn.”, Long khập khừng.
– Đăng hơi ngạc nhiên, ” mình mắc cỡ quá, mình đâu đáng, cậu nói Khoa thì mình còn chấp nhận.”
– “Khoa cũng vậy, tình bạn của cậu và Khoa là một điều gì đó mình mơ ước”, Long thốt lên nghe có vẻ rất thật.
Đăng nhẹ nhàng ôm bả vai Đăng, “tụi mình vẫn xem Long là bạn thân nhât”, Long biết mà. Anh cảm thấy buồn vì khỏang thời gian học chung với nhau trôi qua quá nhanh. “Thôi mình về Long há, mình chạy lên Khoa đây.”
– “Ừ, chúc mừng nó cho mình, mình cũng ghé Cúc đây, chắc Huệ cũng ghé Cúc đó, rảnh rỗi thì lên đó nhé.
Đăng ậm ừ, anh chỉ nghĩ đến Khoa thôi. Anh vọt xe lên nhà Khoa, thì thấy Khoa đang dẫn xe ra, anh nhào tới ôm Khoa mừng rỡ, “cậu 32 điểm, mình 36, Linh 38 điểm cao nhất trường, và là tin vui, cả lớp mình đậu hết”.
Khoa mừng rỡ, ôm chầm lấy Đăng, anh co tay đấm vào bụng Đăng, “thật là như ý, thật là vui, không ai rớt phải không, phải ăn mừng thôi.” Rồi Khoa và Đăng tíu tít đạp xe lòng vòng nhà các bạn, đến đâu cũng vui, cả lớp ai cũng thở phào nhẹ nhỏm, không ai muốn lớp mình có người rớt tốt nghiệp. Kỳ thi đại học thì sao cũng được, nhưng thi tốt nghiệp thì phải đậu. Linh cười khanh khách vì biết mình đậu thủ khoa, cô vui sướng thấy các bạn mình chúc mừng, cô có thêm niềm tin cho kỳ thi đại học sau vài tuần nữa. Đăng vỗ vai Khoa, thôi bây giờ đi bước cuối cùng, đó là kỳ thi vào đại học, Khoa cố gắng nhé, nếu tụi mình cùng đậu đại học, cùng vào thành phố học, vậy thì thật là vui.
Phần lớn các học sinh đều túa về Sài Gòn để ôn thi đại học tại các trung tâm, Khoa và Đăng là trong số ít vẫn ở lại, và tham gia lớp luyện thi của trường nhà tổ chức. Khoa xác định rõ ràng, mục tiêu của anh là trường trung cấp, Linh thì nhất định sẽ phải hết sức để vào đại học, Lợi và Hải cũng vậy, còn lại, hầu như cũng xác định mục tiêu nguyện vọng hai để vào trung cấp. Đăng và Khoa đang ngồi ôn bài, thì Sinh đạp xe đến, hắn vội vã ngả xe vào hàng rào.
-“Khoa ơi, Đăng ơi, ngày mai nhà mình làm đám hỏi bà chị hai, mấy bạn tới giúp mình bưng mâm quả, mẹ mình nói, không thể không kêu hai cậu đó, hai cậu phải dẫn đầu.”
– “trời ơi, sao lại tụi mình vậy?”
– “Mẹ mình nói hai cậu bảnh bao, đẹp nhất xóm, không chọn cậu chứ chọn ai, hì hì, mẹ mình nhắn mình nói, mấy đứa cháu họ trên Sài Gòn sạch mắt lắm, mấy cậu lại cho vui.”
– “lại có vụ này nữa”. Đăng và Khoa cùng thốt lên.
– “mình mời hết lớp đến dự cho vui vào buổi chiều, được gần nửa lớp hứa sẽ đến đó, tiếc nhiều bạn đang trên Sài Gòn, coi như bữa tiệc vui cuối cùng của lớp, sau kỳ thi đại học, mỗi đứa mỗi nơi, khó tụ tập lắm, vì vậy phải đến đó, hai cậu sáng mai đến nhà mình sớm đó, thôi mình về chỉ huy mấy đứa nhỏ làm rạp.”
– “Cần tụi mình đến giúp không?”
-“Thôi mấy cậu ôn bài đi, mình nhờ mấy thằng bạn của đứa em rồi, tụi khối 11, bọn nó rảnh rang, không có luyện bài, mấy cậu sáng mai đến sớm là được rồi, nhớ đó.” Nói rồi Sinh quày quả đạp xe đi, cái tướng cao lênh khênh của nó thấp thoáng qua hàng râm bụt rồi mất hút.
Sinh đi rồi, Khoa quay ra nói với Đăng, “À, Đăng, cậu biết chuyện gia đình thằng Cường chưa?”
“Ủa, chuyện gì vậy, mình không biết gì cả?”, Đăng thấy Khoa có vẻ hơi buồn, anh nhíu mày hỏi.
“Long cũng mới cho mình hay, ba của Cường mấy tháng nay bị bệnh, nghe nói là bệnh tiểu đường, mấy hôm trước nghe nói biến chứng nặng lắm, phải chở về bệnh viện trên Sài gòn để điều trị, nhà nó nghèo lắm, cả nhà đều trông cậy vào nghề làm bánh dừa của mẹ Cường, suốt năm nay, bao nhiêu tiền đều lo chạy chữa cho ba Cường, hôm qua, khó khăn quá, Cường nó chạy lên thằng Long, nhờ Long giúp đỡ, nó cần đâu khoảng hơn một triệu đồng, mẹ Cường đã gom góp và thêm chút giúp đỡ các bạn hàng, nghe đâu được một nửa, thằng Long giúp được trăm mấy ngàn.”
“Cha, đâu phải là một số tiền nhỏ, rồi phần còn lại thì sao?”, Đăng mường tượng khuôn mặt của Cường, một giọng hát khá hay của trường, đôi mắt hơi buồn, Đăng thích Cường nhất ở cái dáng dấp rất nam tính của hắn, Đăng cảm thấy động lòng trước hoàn cảnh khó khăn của Cường.
“Sáng sớm nay thằng Long nói tính huy động lớp giúp đỡ, nhưng vì tụi mình ra trường rồi, tan năm xẻ bảy, thật là khó, Long nó nói, hôm Cường lên nhờ nó giúp đỡ, Cường nó khóc thấy tội nghiệp lắm. Khoa cũng vét hết tiền bán rau, bán gà, được gần năm chục ngàn, đưa luôn cho Long rồi.”, Khoa nói chậm rãi rồi nhìn mông lung ra xa, “trong lớp, mình thương thằng Cường lắm, nhà nó nghèo, hai em thì nhỏ xíu, ba thì bệnh, nhưng mà phong trào lớp nó tham gia rất năng nổ và nhiệt tình.”
“Ừ, đúng vậy”, Đăng nhớ lại, những trận đấu bóng chuyền, trận nào, Cường cũng đi cổ vũ, và bao giờ nó cũng xách theo một xâu bánh dừa béo ngậy, “cây nhà lá vườn, giúp anh em có sức để mà cổ động, nhân dịp khuyến mãi luôn”, Cường hay gãi gãi đầu một cách ngượng nghịu như vậy.
“Số tiền còn lại không biết nó chạy chọt ra sao, hay tụi mình chạy lên thằng Long xem sao?”, Khoa đề nghị.
“Vậy thì đi đi”, Đăng hưởng ứng ngay, anh xếp mấy cuốn sách lại.
Khoa với Đăng đèo nhau lên nhà Long, vừa tới cửa, thấy Long dắt xe đi ra, “trời ơi, sao mà linh thế, mới tính chạy qua Khoa và Đăng nè, tính rủ bọn cậu lên nhà Linh, rồi bàn xem có thể vay mượn chạy chọt cho nhà thằng Cường số tiền còn thiếu không, mẹ Cường đã lên thành phố rồi, thằng Cường bây giờ ruột gan tơ vò, nó chẳng suy nghĩ được gì hết. ”
“Ừ, vậy tụi mình qua Linh xem sao”, Đăng đồng ý.
Long nhìn Khoa và Đăng cười, “Hôm nay, Khoa phải nhường cho tớ, cậu được Đăng đèo miết, hôm nay, Đăng phải chở mình, nè, lấy xe mình đạp đi.”, nói rồi Long giao xe đạp cho Khoa rồi nhảy thót lên chiếc đòn giông xe đạp của Đăng làm anh loạng choạng chống chận xuống đất. Anh chở Long với một cảm giác lạ lạ, anh vịn tay trên hai vai Long mà thấy hằn lên dưới tay mình những múi cơ chắc đụi. Cả ba ghé nhà Linh, nhưng gia đình Linh cho hay Linh đã về thành phố để ôn thi, chắc chủ nhật mới về, ba anh tiu nghỉu ra về, cả bọn về nhà Khoa, ngồi dưới hàng hiên ngắm nhìn những con nắng xen qua những cây bưởi, lòng ai cũng ngổn ngang. Đăng chợt lên tiếng,
– “Thôi các bạn đừng lo nữa, mình có cách rồi, yên tâm đi, mình sẽ lo cho.”
– “Cách nào, làm sao?”, Long và Khoa cùng đồng thanh quay lại hỏi.
– “Để mình về nhà một chút, tới giờ cơm trưa mình quay lại, mấy bạn ngồi ôn bài đi, đừng lo gì hết.”, Đăng có vẻ tự tin, quả quyết, anh hấp tấp đứng lên ra lấy xe đạp, rồi Đăng vội vã đạp xe về nhà. Anh chạy bay lên lầu, anh mở hộc tủ nhỏ, rồi lấy ra một chiếc hộp sơn mài nhỏ, anh bật nắp, anh lấy ra một gói giấy, anh mở gói giấy lấy ra một cái chuông nhỏ xinh xinh bằng vàng, món quà sinh nhật của ba anh cho anh lúc mười tuổi, anh đoán rằng giá thị trường bây giờ chắc cũng gần bốn trăm ngàn, gần như đủ cho số tiền Cường còn thiếu. Hoàn cảnh khó khăn của Cường, sự nhiệt tình của Long đối với bạn bè đã khiến cho Đăng cảm động, anh nhớ lại những lời nói của Long: “đối với mình, Đăng là thần tượng”, rồi anh cảm thấy bồi hồi khi đụng chạm thể xác với Long, một cảm giác bâng khuâng nhẹ nhàng. Đăng không muốn Long thất bại về anh, anh cũng sẽ là một người quên mình vì bạn bè, cái ý nghĩ Long thêm phần nể phục Đăng làm Đăng thêm phần thích thú và quyết tâm. Anh chạy vội vào tiệm vàng Kim Nguyên gần bên, anh bán được gần bốn trăm rưỡi ngàn. Anh đếm bốn trăm ngàn, bỏ vào một cái bao nhỏ, rồi nhét vào trong túi quần, anh vội vã chạy lên nhà Khoa.
-“Xong rồi, mình đã có trong túi bốn trăm ngàn, tụi mình lên thằng Cường đi.” Đăng thở hổn hển rút trong túi ra bao nilon dày cộm tiền bên trong.
-“Ở đâu ra mà nhanh vậy, Đăng nhờ mẹ Đăng giúp hả?”, Khoa và Long há hốc miệng kinh ngạc.
-“Ở đâu ra thì ở đó, hỏi chi vậy, có tiền là được rồi”, Đăng phủi tay.
-” Đăng nè, số tiền lần này giúp thằng Cường, không biết bao giờ nó mở trả lại được, mày cũng biết nhà nó khó khăn lắm đó”, Long dè chừng.
-“Mình hiểu mà, thôi cà kê hoài, tụi mình đi đi.”, Đăng nhét tiền vào túi rồi chạy ra dắt xe. Long và Khoa nhìn nhau lắc đầu, rồi cả bọn dắt nhau lên nhà Cường.
Nhà Cường tận trong khu xóm gần một con kênh đào. Cường đang cởi trần cho bầy gà ăn, thấy bọn Khoa, Long đến, hắn bỏ thao cám gà xuống, phủi tay chạy ra mừng huýnh, “úi trời, đi đâu cả ba chàng tướng sĩ tượng vậy?”. “thôi đi, ai tướng, ai tượng, tui không làm sĩ đâu.”, Long cười hềnh hệch. “ừ mẹ Cường vào bệnh viện rồi hả?”. Cường với đôi mắt đỏ hoe, nó thỏng người gật đầu:”Ừ, mẹ mình đi lên trước, mình ngày mai lên.” Long cầm tay Cường lắc lắc, “thôi đừng buồn, tụi mình chạy cho cậu đủ số tiền bạn cần rồi, ba Cường sẽ có đầy đủ tiền để chi phí chữa chạy, bác ấy sẽ ổn thôi, đừng lo lắng quá, ảnh hưởng việc học. Cường tròn xoe mắt : “Ở đâu mà ra tiền nhanh vậy?”. Long quay ra nhìn Đăng, anh nói:” lần này, Đăng giúp cậu, nó xoay cho cậu bốn trăm ngàn.”. Đăng lấy gói tiền ra trao cho Cường. Cường đưa tay run run cầm lấy, hắn im lặng mấy giây, rồi ôm chặt Long, “vậy là ba mình sẽ được chữa chạy, mẹ mình sẽ mừng lắm, mình cám ơn, cám ơn các bạn nhiều, nhiều lắm.” Long vỗ nhẹ vào vai Cường, ” số tiền này do Đăng chạy đó cậu à.”. Cường buông Long ra, anh quay lại ôm chầm lấy Đăng, hắn hôn chụt lên má Đăng, “Đăng ơi, mình không biết nói sao với cậu, mình cố gắng sẽ tìm mọi cách trả lại tiền cho bạn.” Đăng bồi hồi, anh cảm thấy ấm áp, lâng lâng với vòng tay ôm chặt của Cường, anh nhỏ nhẹ: “đừng lo lắng quá, quan trọng lo cho ba Cường trước, mọi chuyện khác tính sau, đừng lo gì hết Cường nhé.” Cường quay ra líu quíu, anh kêu mấy bạn nhảy lên phản ngồi, nhà nghèo, không có đủ ghế. Cường kéo cái phích trà bỏ trong một cái vỏ dừa, anh rót nước kêu mấy bạn uống, anh tót xuống bếp rồi đem ra một dĩa hạt bí rang. Anh nhảy lên phản ngồi xếp bàn. Đăng liếc nhìn, bắp vế Cường căng phồng thật đẹp. Đăng không thể kìm mình nhìn ngực Cường, anh không thể không nói rằng ngực Cường khá đẹp, tuy không nở nang bằng Long và Khoa. Đăng bỗng nhớ tới một bạn bên lớp A1 có lần nói với Đăng, “ông trời bất công quá, A4 sao mà tập trung toàn là mỹ nam, gần hai phần ba tụi con gái trường này mết mấy ông A4 rồi, lúc Đăng chưa về A4, chẳng lớp nào đã chống lại nổi, bây giờ lại còn thêm ông nữa, tụi này ế hết rồi.”. Phải nói A4 nhiều tên bảnh trai thiệt, anh chợt thấy vui, tự nhiên về một ngôi trường vùng ven, và rồi vào trong một lớp học toàn là mấy chàng trai khôi ngôi bảnh choẹ. Họ mang một dáng dấp tính cách chất phác của vùng quê, nhưng không quá quê mùa cộc kệch, cũng một chút điệu đàng văn vẻ của con trai thành phố. Anh nhớ lại, có lần, Cường gặp anh nói nhỏ, “Đăng, cậu rành Sài gòn, bửa nào kiếm cho mình mấy cái quần sịp xịn nhe, loại bó bó một chút đó.”, “sao vậy, ngoài chợ thiếu gì?'”, “Mình thích hàng tốt chút, mấy hôm nó ngoi quá, nhiều khi đến giờ ra chơi, mình không dám đứng dậy!”. Cường đỏ mặt tâm sự với Đăng. “Được rồi mình sẽ kiếm mua cho cậu mấy cái hàng xịn, yên tâm, không ai thấy gì cả.” Vậy mà, hôm Đăng chạy qua đưa cho Cường mấy cái quần sịp nam hiệu xi cây, Cường mừng huýnh, nó kéo Đăng vào trong, rồi tuột quần tồng ngồng trước mặt Đăng tỉnh bơ để thử quần mới. Không biết nó nghĩ sao, chứ Đăng mắc cỡ muốn chết, nhưng Đăng thấy thích, anh không thể không tận hưởng chiêm ngưỡng những phần thân thể trẻ trung trinh nguyên của Cường…
-“Suy nghĩ gì mà cười một mình vậy hả?” – Khoa đập nhẹ vai Đăng. “Thôi chắc bọn này về hả Cường, cậu cũng còn thu xếp lên Sài gòn, nhớ tiền bạc cẩn thận nhé.”
-“ừ, thôi tụi mình về, à, tiếc quá, thằng Sinh mời lớp mình đám hỏi chị hai nó, Cường không đi được.” – Long nhảy xuống phản xỏ chân vào xăng đan nói với Cường với vẻ tiếc tiếc. “Ngày mai là dịp cuối cùng tụi mình có dịp gặp nhau, chắc khoảng hai phần ba lớp sẽ có mặt đó.”
Cường lắc đầu buồn, “Ừ, cho mình gởi lời thăm và cám ơn đến lớp, ba mình khoẻ rồi, mình đến nhà từng bạn để thăm, mấy bạn ôn bài tốt nhé”, Cường bịn rịn chia tay các bạn, ra ngoài ngõ, Cường nhào đến ôm chặt Đăng, anh nói giọng run run, “Đăng ơi, mình nhớ ơn này của bạn suốt đời, ba mình khoẻ rồi, mình đến thăm cậu nhé.” Đăng bồi hồi, anh nhìn cái chuồng gà, rồi nhìn mấy cái lồng gà úp mấy bầy gà con vài tuần tuổi, một dàn khổ qua đơm bông lấm chấm vàng, anh cảm thấy xót thương và yêu mến những chàng trai vạm vỡ nhưng tấm lòng đầy xúc cảm. Đăng thật trân trọng những con người ở vùng quê này, nơi đó, đã xuất hiện người con trai mà Đăng thương yêu. Khoa đứng kế bên nhẹ nhàng vỗ vai Cường, “Lúc nào rảnh, đến tụi này chơi, Đăng cũng hay lên nhà mình.” Vài tiếng gà gáy trưa, mặt trời đã lên đỉnh, nắng chan hòa lấp lánh trên dòng kênh, xa xa những vạt lúa xanh non dập dìu trong cơn gió nhẹ, vài tiếng chim ríu rít bên những cây xoài trước cổng nhà Cường. Thật yên ả, thật bình yên, thanh thản, tình bạn như những mảnh vườn với những vạt cỏ xanh, dù cuộc sống có sôi động bươn chải áo cơm, nơi đó vẫn bình an, và đôi lúc mỗi người tìm về với mảnh vườn đó. Khoa leo lên đòn giông xe Đăng, Long đạp xe một mình, Đăng hít sâu một hơi dài, mùi bùn từ dòng kênh xen lẫn mùi bụi hoa nguyệt quế bên bờ rào, thật man mác, khó tả, Đăng nhận cả mùi mồ hôi quen thuộc của Khoa, anh đặt hai tay lên bờ vai Khoa, anh xiết nhẹ, vạt gió thổi qua, “chiều rồi Đăng há”, Khoa thốt lên bâng quơ……
…Đám hỏi chị hai của Sinh thật vui, là một cơ hội cho lớp a 4, có dịp gặp gỡ, gần hai chục thành viên lớp có mặt, chỉ thiếu Linh và Cường, ngoài ra, những bạn nòng cốt phong trào của lớp đều có đủ, Vân, Huệ, Đăng, Khoa, Long, Sinh, Hưng, có cả Lợi và Hải, Cúc thì không thể vắng rồi. Bọn con gái thì sau khi ăn uống, tranh thủ giúp nhà Sinh dọn dẹp rồi rút lui trước, bọn con trai thì xúm lại một bàn, một bình rượu nếp trong vắt được Sinh đem ra, cả bọn bắt đầu vòng sát phạt. Hôm nay vui quá, ba mẹ Sinh cũng dễ dãi cho con mình cùng các bạn vui quậy.
-“Ê, Đăng, mấy với em Huệ sao rồi, tao thấy tụi mày đẹp đôi lắm, nhưng nếu mấy thấy không ưng ý, nói tao biết sớm nhé, tao thấy tao cũng xứng lắm.
-“trời ơi, nó dành ghệ của bạn kìa.”
-“Ai giành giựt gì đâu, cái nào ăn thì ăn, cái nào cúng thì cúng chứ”
-“thì chờ cúng xong, ăn cũng được chứ bộ.”
– “Ê, ê, ăn gian hả mậy, vòng này mày bỏ hả, tao kiểm soát lưu thông chặt lắm đó, đừng có ăn gian.”
– “Úi, xếp Khoa nhà mình coi chừng sắp ngả rồi đó, năn nỉ đi, tui đỡ đạn cho, nhưng mà bàn giao em Lan cho tớ nhé.”…
Đám con trai bốc qua, bốc lại, vòng tới vòng lui, những cơn gió lạnh từ sông thốc qua, cũng đã gần mười giờ, Đăng thấy Khoa uống nhiều quá, anh thấy Khoa đã bắt đầu bá vai bá cổ Long, “tao nói cho mày nghe nè, anh em mình tình thương mến thương, học với nhau bao năm, tao biết mày học giỏi hơn tao nhiều, nhưng mà điểm mày thường hay thấp hơn tao, tại mày lười đó, tao muốn mày phải siêng hơn để đậu đại học, mày đậu đại học, tao tặng mày hai con gà mái tơ để làm bữa nhậu… hè hè, ê, còn thằng Lợi, mày tối ngày học bài, con Hồng nó thích mày, mày lơ nó hoài hà nha…hic hic…”. Long quay ra nói với Đăng, “thằng Khoa cái gì cũng ngon cơm, nhưng uống dở lắm, nó toàn là chết trước, thôi, chắc tụi mình cũng dừng tại đây, bài vở lu bù cả lên. Đăng gật gù, “ừ thôi tụi mình giải tán thôi.”. Bình rượu cũng đã vơi, mọi người đa số cũng gật gù, anh anh em, cả bọn lần lượt bắt tay ôm nhau giã biệt, kẻ chào, người bịn rịn, không biết bao giờ cả lớp mới có dịp gần nhau và ngồi với nhau như thế này. Sinh vỗ vào vai Khoa, “cậu thấy khoẻ không, hay ở lại nhà mình nghỉ đi, mai hãy về. Khoa gật gù, rồi lắc đầu, anh loạng choạng đứng dậy, ôm Long, rồi Sinh, rồi Hải, anh chào tạm biệt mọi người. Đăng thấy Khoa có vẻ mệt và loạng choạng, anh bước tới tính đỡ Khoa, nhưng Khoa gạt tay anh ra, “mình đâu có say đâu, mình tỉnh mà, thôi mình về hả, chúc mọi người học tốt thi tốt, về Đăng ơi”. Long bảo Đăng dìu Khoa, anh sợ Khoa xỉn rồi té, Đăng gật đầu, anh chào tạm biệt mọi người rồi nối gót theo Khoa. Anh dắt xe đạp ra, Khoa lọng cọng ngồi lên sườn ngang xe Đăng, anh có vẻ hơi say, Đăng sợ Khoa trúng gió nếu như anh chở Khoa về nhà, anh chợt hỏi Khoa, “hay hôm nay cậu về nhà mình ngủ đi, cậu hơi say, trời lại gió, lỡ cảm thì lại mệt. “, Khoa khoát tay, “thì ngủ đâu chẳng được, ngủ với cậu là vui rồi, thì về nhà cậu đi vậy.” Đăng thấy mừng rơn, anh xốc Khoa một tay, một tay lái ghi đông, anh sợ Khoa té.
Về đến nhà, Khoa đã có vẻ hơi khật khà, ngật ngưỡng, tuy anh không say lắm, nhưng vì anh uống dở nên hôm nay như vậy cũng đủ làm anh mệt. Đăng dìu anh lên lầu, Khoa hỏi mẹ Đăng đâu, “mẹ mình về Sài gòn từ hôm qua rồi cậu à.” Khoa vào buồng tắm, anh xúc miệng, rửa mặt, anh than hơi nhức đầu và thấy buồn ngủ quá. Khoa ra ngồi trên giường, anh lải nhải, “Đăng ơi, hôm nay hát cho mình nghe nhé”, “Được rồi, thay đồ đi cha nội”. Đăng mở hộc tủ lấy cho Khoa chiếc quần xà lỏn với cái áo thun tròng cổ. “Mình xuống khóa cửa, với lại pha cho cậu ly chanh nóng.” Đăng liệng bộ đồ trên giường rồi xuống lầu, anh khóa cửa, xuống bếp, bắc ít nước sôi, anh lấy hai quả chanh vàng ươm vắt lấy nước, bỏ vào một muỗng cà phê đường, anh rắc vài hạt muối, đổ nước nóng gần nửa ly, anh mang lên gác.
-“Khoa nè, cậu làm ly chanh nóng đi, cậu sẽ thấy khoẻ hơn đó”.
Đăng chẳng nghe tiếng trả lời, anh mở cửa vào thì đã thấy Khoa nằm dài trên giường, anh vẫn chưa thay đồ. Đăng lắc đầu, anh đi lại bên cửa sổ, anh thò tay kéo khép cánh cửa sổ lại. Anh đến bên Khoa, anh lắc lắc vai Khoa, “Khoa nè, cậu thay đồ rồi ngủ chứ, uống ly nước chanh đã.” Khoa ậm ừ trong miệng, nhưng rồi lại quay ra ngủ tiếp. Đăng cười, anh đành để Khoa ngủ như vậy, anh vào buồng tắm tắm rửa đánh răng rồi thay đồ, anh quay ra vẫn thấy Khoa say sưa, anh thấy Khoa nằm nghiêng mặt, chiếc áo sơ mi màu xanh nhạt với chiếc quần gin xanh thật đẹp, ngực Khoa phập phồng theo hơi thở, một chân Khoa hơi co đầu gối lên, tay Khoa vịn vào lề nệm, Đăng bước tới, giở tay Khoa để xuôi theo người, rồi anh duỗi chân của Khoa để anh có thể ngủ với tư thế thoải mái. Đăng cầm tay Khoa, anh không thể kìm được một nụ hôn vụng trộm trên tay Khoa. Anh chợt có một ý thích điên cuồng, anh muốn mình thay đồ cho Khoa. Anh chợt thấy một tình cảm tràn dâng trong lòng, anh ước mơ được chăm sóc Khoa, anh không thể làm những điều đó quá trớn trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi, anh thật muốn tỏ ra quan tâm chăm sóc Khoa. Nhưng anh cũng phải kiềm chế. Bây giờ, chỉ anh và Khoa, và Khoa thì mê man trong giấc ngủ, anh cảm thấy mình xấu xa, nhưng rồi anh nghĩ, có gì đâu, bạn nhậu say, thì mình thay đồ giúp bạn ngủ ngon, anh nghĩ vậy, rồi anh từ từ cởi những nút áo Khoa. Từng vạt cơ thể của Khoa lộ ra, bộ ngực căng phồng nhấp nhô theo hơi thở làm Đăng chộn rộn, đầu vú đen sậm nổi hằn trên khuôn ngực thật hoàn mỹ, anh nhẹ nhàng rút tay Khoa khỏi tay áo, anh dừng lại vài giây ngắm nhìn Khoa thật kỹ. Anh say mê chùm lông nách đen nhánh trông thật mạnh khỏe và nam tính. Khoa chép miệng nói gì đó, nhưng vẫn ngủ. Đăng cảm thấy hồi hộp và kích thích, anh kéo nhẹ phẹc mơ tuya rồi nhẹ nhàng trễ xuống, anh từ từ kéo hai ống chiếc quần gin ra. Cặp đùi vồng múi cơ của Khoa thật tuyệt vời, Đăng ngắm nhìn những lỗ chân lông to đều dọc bắp đùi Khoa, anh nhìn những cọng lông lăn xoăn từ rún Khoa chạy xuống rồi trốn vào dưới chiếc quần lót, xuống tí nữa, những góc cạnh căng tròn, vồng lên thật mạnh mẽ, Đăng như say mê với những tận hưởng chiêm ngưỡng một thân hình trinh nguyên của một chàng trai đã trưởng thành miền quê. Đẹp quá, anh tiếc nuối bận vào cho Khoa chiếc quần xà lỏn, anh cố nén nổi ham muốn nhục dục đang xé nát gào thét trong lòng, anh nhớ lại lần trước, Đăng cố kiềm chế, anh tắt đèn, anh nằm xuống cạnh Khoa, anh nắm bàn tay Khoa trong tay, anh nhổm dậy hôn nhẹ lên vầng trán Khoa, rồi tung chiếc mền mỏng đắp ngang bụng. Anh ôm Khoa trong vòng tay, vẫn mùi mồ hôi thoang thoảng, vẫn như ngày nào, Đăng luôn êm ái bình an trong hương vị nồng nàn đó. Khoa cựa mình, anh quay lại ôm Đăng, anh cười, trong giấc mơ…….
Tiếng xe lam vọng xa xa lại từ dưới đường làm Đăng tỉnh giấc, anh cảm thấy khát nước, cổ họng khô khốc, anh nhìn sang, Khoa vẫn ngủ ngon lành, hơi thở đều đặn, anh hơi cong người, hai tay ôm lấy cánh tay Đăng. Đăng nhẹ nhàng gỡ tay Khoa ra, anh ngồi dậy đến bàn, sẵn ly nước chanh pha cho Khoa từ chập tối, anh làm một ngụm, anh bước đến mở hờ cánh cửa ra lan can, hơi mát lạnh từ ngoài tràn vào, chắc khoảng gần bốn giờ sáng, lác đác ngoài đường, đã có một vài tiểu thương xuống hàng sớm, thỉnh thoảng tiếng vó ngựa lộc cộc, tiếng xe lam nổ bình bịch làm khuấy động sự yên ắng. Ánh đèn từ ngoài xa hắt lại len vào trong phòng pha vào ánh đèn ngủ đủ để Đăng nhìn rõ những nét mặt của Khoa, vẫn cái sự tương phản đáng yêu, vẫn khuôn mặt hơi vuông, cái sống mũi cứng cáp, anh tưởng tượng đến nụ cười của Khoa, nó thật đốt cháy tim gan anh. Đăng nhẹ nhàng nằm xuống bên Khoa, anh lại nhổm dậy, anh cuối xuống hôn lên vầng ngực rộng và căng phồng đang nhịp nhàng hơi thở, anh lịm người trước cảm giác da thịt của Khoa, anh không thể dằn được cảm giác ham muốn đang xoáy trong anh, Đăng lướt nhẹ trên đầu ngực to cứng của Khoa, nơi đó những lổ chân lông vồng lên thành những hạt nho nhỏ quanh một vầng đen sẩm thật là gợi cảm, như một ma lực không thể kiềm chế, Đăng làm một cuộc thám hiểm khám phá trên ngực, trên bụng Khoa bằng đôi môi khát khao, bằng chiếc lưỡi tham lam của anh. Đăng lướt xuống bụng Khoa, những cọng lông nhỏ chạm vào chiếc môi khao khát nhạy cảm của anh, làm anh càng điên lên vì nỗi thèm muốn, anh ấp mặt vào bụng dưới của Khoa, một hơi ấm nhẹ nhàng, anh cảm giác được phần cơ thể của Khoa cứng chắc dưới làn vải. Anh nhẹ nhàng ngồi dậy, anh nhẹ nhàng kéo cả chiếc quần lót và quần xà lỏn mỏng trên người Khoa, cơ thể của Khoa bật ra ngoài một cách ngạo nghễ hiên ngang và đầy thách thức, Đăng run lên như trong cơn sốt, còn Khoa, anh vẫn ngủ say. Đăng kéo chiếc quần lót lẫn quần xà lỏn xuống dưới gối, anh nhẹ nhàng nâng từng bàn chân Khoa lên, anh không thể ngăn nổi ham muốn hôn lên những ngón chân bao giờ cũng giữ sạch sẽ của Khoa, những cọng lông nhỏ trên những ngón chân thật là dễ thương và gợi cảm. Khoa đã lõa thể trước mặt Đăng, anh dừng lại tận hưởng cái cảm giác khoái lạc ngắm nhìn Khoa một cách trọn vẹn, không chút mảnh quần áo vướng víu, Đăng như chồm nhẹ trên người Khoa, anh tham lam, hôn khắp người Khoa, anh tân hưởng mùi da thịt nồng nàn, anh tận hưởng từng nụ hôn tỏa trên từng xen ti mét cơ thể của Khoa, anh cầm phần cơ thể nhạy cảm nhất của người đàn ông trong tay, anh cúi xuống hôn nhẹ trên vầng da thịt lòa xòa những cộng lông đen nhánh, thật đê mê, thật khoái cảm. Anh cảm thấy cơ thể mình rực cháy, cơ thể anh chỉ còn tiếng ca nhục dục, lý trí đã bị phai mờ, lương tâm đã bị nhốt lại, chỉ còn nỗi hoan lạc đắm chìm và bềnh bồng, Đăng cởi bỏ chiếc quần sọt vướng víu trên người anh, anh nhẹ nhàng chống tay anh nằm nhẹ nhàng áp người vào người Khoa, cái cảm giác những bộ phận nhạy cảm áp sát vào nhau thật khác lạ, thật dịu kỳ, Đăng không còn cảm thấy sợ hải, hay ngại ngùng, anh thậm chí không nghĩ đến việc, lỡ ra Khoa thức giấc thì sao. Anh không còn đủ lý trí để phân tích hay lý luận điều gì nữa, chỉ có cơ thể anh và cơ thể Khoa, sự hoàn mỹ toàn diện, sự tột cùng của niềm phấn khích đang chao đo, sôi réo trong trong lòng anh.
Đăng lướt môi mình ôm nhẹ đầu ngực Khoa, Khoa chợt cựa mình, anh chép miệng gì đó, nhưng rồi lại chìm vào giấc ngủ. Đăng nắm bàn tay Khoa, anh hôn lên lòng bàn tay to khoẻ của Khoa, rồi anh nhẹ nhàng hôn lên những chỗ sâu kín nhất, đôi môi tham lam đầy dục vọng của Đăng ngập chìm phần cơ thể của Khoa, anh cảm giác được phần cơ thể của Khoa giật giật nhẹ, anh đưa tay vuốt nhẹ phần cơ thể đã ướt của mình, anh không thể dừng tay anh, mà anh cũng không thể dừng việc nhẹ nhàng di chuyển bờ môi mình dọc theo phần cơ thể của Khoa đang chìm ngập trong miệng Đăng. Anh cảm giác Khoa giật người nhẹ nhẹ, anh vuốt mạnh cơ thể anh, Đăng cong người, cảm giác khoái lạc tột đỉnh giần giật suốt người anh, anh áp sát phần dưới vào bắp vế Khoa, anh chợt thấy Khoa cong người lên, anh rên lên khẽ khàng, từng dòng nước mằn mặn tuôn trào trong miệng Đăng, anh giật mình thấy Khoa nhổm dậy, vẽ mặt đau đớn, ngơ ngác, nhưng Đăng không còn ý thức gì nữa, anh tham lam nuốt lấy những tinh hoa từ cơ thể Khoa, anh rã rời, anh chỉ còn cảm giác mênh mông, mênh mông đến lạ kỳ. Khoa vùng ra khỏi người Đăng, anh đẩy đầu Đăng ra khỏi người anh, anh thảng thốt, đầu anh choáng váng, cái giấc mơ ướt át hỗn tạp, vụt biến, trước mặt anh, anh và Đăng cùng lõa thể, những bộ phận kín đáo trên người hai anh giống như nhau vậy, anh thấy bắp vế chân mình ướt, anh bổng giật mình, anh thoáng mơ hồ cái gì đã xảy ra và anh rụng rơi, anh không thể thốt lên lời, cổ họng anh khô khốc, anh lắp bắp:
– “Đăng, cậu làm cái gì vậy, cậu …cậu…”, Khoa chợt thấy khủng hoảng khi nghĩ đến cái việc mà anh chợt nhận thức, anh vùng đứng lên, anh nhảy xuống giường, rồi lao đến chiếc công tắc đèn, anh bật lên, Đăng cũng hoảng hốt bật dậy, ánh đèn sáng lóa, Khoa thấy đôi mắt Đăng ngầu đỏ, tê dại, anh chưa bao giờ thấy mắt Đăng như vậy.
-“Trời ơi, Đăng, cậu, cậu vừa làm cái đó, cậu, cậu…cậu là cái thứ đó hả,”, Khoa thật không dám định nghĩa cái đó là cái gì, ngoài sức tưởng tượng của anh, đầu óc anh hoảng loạn, mơ hồ.
Đăng vội vơ chiếc quần sọt bận vào, cơ thể anh vẫn còn tê dại, những chấm ướt loang trên đũng quần anh. Anh đau khổ gật đầu, anh thậm chí không xác định lại, Khoa muốn nói cái đó là cái gì. Nhưng anh hiểu, anh hiểu Khoa, một chàng trai lớn lên vùng quê, những khái niệm đồng giới, đồng tính với Khoa chỉ là những lời trêu trọc phớt qua. Anh làm sao có cái khái niệm rõ ràng. Anh buồn bã, “mình là cái thứ Khoa nói đó, mình là bóng lại cái, mình là bê đê, mình thích con trai, mình yêu Khoa từ buổi đầu gặp Khoa, mình không thể kiềm chế được chính mình. ”
Khoa thấy anh muốn ngả quị, anh quơ chiếc quần lót mặc vào, anh tròng chiếc quần gin, anh thấy cơ thể anh cũng như Đăng, vẫn còn ướt át. Anh cảm thấy cổ họng khát cháy, anh thấy ly nước chanh trên bàn, anh vồ tới, nốc trọn, ly nước chanh làm anh bình tỉnh lại, anh như qua cơn hoàn hồn, anh chợt cảm thấy ghê tởm, khinh bỉ, anh thấy mình muốn nôn mửa với cái hình ảnh lúc anh tỉnh giấc. Anh nói như thét, “thật là tởm lợm, tao đối với mày thế nào, vậy mà, vậy mà…”, anh không thể nói hết lời.
Đăng vẫn nhẹ nhàng, giọng anh cảm thấy ân hận, xót xa, “Khoa ơi, mình yêu Khoa, mình yêu cậu, như một người đàn bà yêu người đàn ông, mình biết mình không tốt, nhưng mình thật sự yêu cậu, mình chỉ muốn được ở bên cậu suốt đời.”
Khoa hét lên, “thôi, im đi”, anh sấn tới Đăng, anh co tay giộng vào mặt Đăng một cú đấm thật mạnh. Đăng chao đảo, anh dựa người vào tường, mũi anh sộc máu. Anh đau đớn, đau đớn trong trái tim hơn là vì cú đấm của Khoa, “đánh mình đi Khoa, nếu điều đó làm cậu nhẹ nhàng, thoải mái hơn.”
Như con một con thỏ bị thương, Khoa ủ rũ buồn bã lắc đầu, anh xuống lầu, “mở cửa đi”
– “mình lấy xe chở cậu về, trời còn lạnh, cậu dễ bị ốm”, Đăng lấy tay quẹt máu sộc trên cánh mũi.
– “mở cửa đi”, Khoa vẫn lầm lũi cộc lốc. Cửa đã mở, anh lao ra ngoài, mắt anh mờ vì lệ, anh đau khổ, người bạn thân nhất của anh là cái thứ người đó. Có phải chỉ vì điều đó không? không ai biết được những gì xé nát, đốt cháy trong lòng anh. Đăng ủ rũ đứng tần ngần bên cửa, hơi lạnh sáng sớm ùa vào, chợ đã bắt đầu có người dọn hàng. Khoa vẫn lầm lũi, bóng anh mất hút vào bóng đêm con đường ra khỏi chợ. Đăng quay lên lầu, anh vật người xuống giường, :”Đăng ơi, mày làm gì vậy, mày làm gì vậy..Khoa ơi, mình yêu Khoa, mình yêu cậu.” Những giọt nước mắt hối hận nóng buốt, anh thấy mắt mình đau nhói, mắt anh mờ lệ, anh khóc, cái khóc của người đàn ông đau khổ, anh đau khổ vì đã làm người mình yêu tổn thương, anh nghĩ, rồi mình sẽ chẳng bao giờ gặp Khoa nữa…
…Chỉ còn hai tuần nữa là kỳ thi đại học, Khoa đang tần ngần trên những bài học cuối cùng, anh lại nghĩ về Đăng, mỗi khi nghĩ đến cái chuyện xảy ra đêm đó, Khoa chợt rùng mình, anh cảm thấy ghê sợ, hãi hùng, anh đã không gặp Đăng kể từ sáng hôm ấy, anh cảm thấy mình bơ vơ, lạc lõng, anh cảm thấy mình đầy mâu thuẫn cắn xé trong lòng. Anh chẳng biết mình nên làm gì, nó ngoài sức tưởng tượng, ngoài tầm tay giải quyết của anh, những bài toán khó khăn, dù không có Đăng, rồi anh cũng giải được, nhưng còn sự rối rắm trong lòng anh lúc này, thật là nan giải. Anh nhìn xuống cơ thể anh, anh chợt nghĩ đến cái cảm giác lúc đó, anh chợt nóng người, anh vội vàng chạy ra giếng, anh xối vào người những gáo nước mát lạnh, anh cảm thấy bình tỉnh hơn. Anh nghe có tiếng xe đạp lạng vào, thì ra là Cường.
-“Làm gì mà tắm sớm vậy Khoa, trời ơi, Khoa có biết thằng Đăng đăng ký đi thanh niên xung phong không, mẹ mình mới nói với mình.”
-“Cái…cái gì?”, Khoa thiếu điều muốn làm rớt cái gàu trên tay, anh vuốt nước trên mặt.
-“Sáng nay mẹ mình vừa ra chợ, mẹ mình gặp mẹ Đăng, dì ấy nói, Đăng quyết định không thi đại học, nó sẽ đăng ký tình nguyện tuyển vào thanh niên xung phong, nghe mẹ mình nói, mẹ Đăng khóc, bà nói, bà chẳng thể nào khuyên can Đăng, cậu có nghe nó nói gì không, cậu với nó chơi thân nhất, sao không khuyên nó, bộ nó khùng chắc.”
Khoa đứng như trời trồng, anh không ngờ Đăng có quyết định như vậy, anh biết đó là tại mình, anh chợt rối rắm trong lòng, Đăng thích mình, tại sao trước giờ mình không bao giờ nghĩ đến phương diện này, nó thích mình theo cái kiểu ấy, Đăng thấy bủn rủn chân tay, anh ngồi xuống bờ giếng, nước vẫn còn rõ ròng ròng trên người anh. Cường lên tiếng nhắc, “thôi vào thay đồ đi, xem xem chạy lên gặp nó khuyên nó xem sao. Tại sao khi không đòi đi thanh niên xung phong, tại sao không dự kỳ thì đại học vậy?”, Cường đưa tay gãi đầu, rồi hắn lắc đầu. Chỉ có Khoa là có thể trả lời caau hỏi đó, nhưng làm sao mà Khoa có thể nói điều đó với Cường. Khoa vào nhà thay đồ, anh buồn bả uể oải, anh ra nói với Cường, “thôi cậu về học bài đi, để mình cố gặp nó xem sao”. “ừ ráng gặp nó xem sao, mình có ghé nhà nó, nhưng mẹ Đăng nói không có nó ở nhà, mà Khoa nè, dạo này mày với nó có gì giận nhau không, sao tao nghe mẹ Đăng nói, mấy tuần nay không thấy mày ghé nhà Đăng?”. Khoa chột dạ, anh hơi lo lắng, Khoa đành giả lả, “đâu có gì đâu, tại mấy bữa này, rốt ráo mấy bài ôn cuối, Đăng nó cũng lu bu, tụi mình ít đi chơi.”, “Ừ, thôi tao về, tao thấy thằng Đăng nó tốt lắm, nó rất thương mày, có gì khuyên bảo nó, tao về há.”
Cường đi rồi, lòng Khoa như mớ chỉ rối, anh không biết mình có nên gặp Đăng hay không, anh sợ Đăng sẽ đi thanh niên xung phong thật, nhưng anh nghĩ lại chuyện hôm đó, anh cảm thấy rụt chí. Rồi anh nhớ lại cú thoi của anh, anh áy náy trong lòng, anh đi ra, đi vào, thở dài. Trong lòng anh, có lẽ anh trốn tránh, anh trốn tránh một cuộc tranh luận thật sự trong lương tâm anh, anh trốn tránh một cuộc đo lường đánh giá. Tâm lý Khoa bị sốc dữ dội, anh không đủ sức để vượt lên một tâm lý thường tình để có thể nhìn nhận, đánh giá sự việc đã qua một cách công bằng, hay ít nhất một cách nhân bản. Càng trốn tránh, cái thực tế càng siết chặt anh, cái mâu thuẫn giữa tình cảm của anh đối với Đăng và lý trí, danh dự, niềm tin vẫn giằng co. Và rồi thời gian thì cứ vụt qua, thời gian không chờ một ai cả, và không chờ những đấu tranh tâm lý trong Khoa. Còn Khoa thì cứ như mắc kẹt trong những ngổn ngang, vậy mà anh vẫn lẩn tránh, anh lẩn tránh với thực tại, với cả chính mình.
Hai ngày sau, Khoa đang dãy cỏ mấy giồng đất, anh tính trồng mấy luống cải xanh, thì Linh phóng xe ào vào sân, “Khoa ơi, Khoa”, “Gì vậy, gì mà hớt ha hớt hải vậy?”, “Khoa biết chiều nay, ông Đăng về Sài Gòn điểm quân không, nó đi thanh niên xung phong đó, mình mới từ Sài Gòn về sáng nay, vừa ra chợ gặp mẹ Đăng, dì ấy nói vậy đó”
Khoa thảng thốt, anh cứ nghĩ không nhanh như vậy, vậy là Đăng hành động thật sự, anh đánh giá Đăng sai rồi. “có đúng là như vậy không Linh?”
– Thì mình nghe chính mẹ Đăng nói, mẹ Đăng nói tính làm bữa cơm chia tay bạn bè, vậy mà Đăng cũng không chịu, mình có hỏi dì ấy tại sao Đăng đột nhiên đăng ký đi TNXP, nhưng mẹ Đăng cũng lắc đầu, nó có nói gì với ông không, tụi ông chơi thân với nhau, ông có khuyên nó không. Linh làm một hơi.
Khoa thấy choáng váng trong đầu, anh ngồi bệt xuống vạt đất. Linh thấy vậy cũng ngại, cô thở dài rồi dắt xe ra, cô lắc đầu, chẳng hiểu nổi mấy cha nội này, thấy thường còn hơn thời tiết nắng mưa. “Thôi mình về học bài Khoa à, chiều đưa Đăng đi, cho mình gởi lời chúc may mắn, mong nó hoàn thành thời gian tại ngũ rồi về ăn học tiếp.” Cô đội nón rồi ngồi lên xe đạp, cô chắc lưỡi, “chiều nay sẽ mưa lớn đây.”
Liệng cái dãy cỏ trên giồng đất, Khoa ủ rũ uể oải bước vào nhà, anh không biết mình phải làm gì đây, anh nằm xoài trên phản, anh cảm thấy xấu hổ với chính mình, chỉ có anh mới có thể giữ Đăng ở lại, “hay là đó là ý thích của Đăng? Không thể nào, mới ngày nào, nó còn tha thiết thi vào đại học kinh tế, với lại, nó….nó thích mình lắm mà, nó thích ở làng này mà..”, anh mệt mỏi, nhắm mắt…..Tiếng sấm đì đùng làm Khoa giật mình, anh vội vàng mặc quần áo rồi phóng ra xe, những làn gió thắm đượm hơi nước tạt vào mắt anh mát rượi, những cơn gió thôi mơn man qua những mảnh vườn, sẽ sắp có mưa giông to rồi, Khoa miết pê đan, những giọt nước mưa to đập vào mặt Khoa ran rát. Anh vừa đến chợ, nhiều người đang khuân vác hàng gánh ùa vào trong lòng chợ tránh mưa, anh tính quẹo vào thì thấy bóng Đăng ủ rũ đằng xa, Khoa tính gọi, nhưng không hiểu sao, cổ anh khan đặc, anh không thể cất giọng được, Đăng quẩy chiếc ba lô bước lên chiếc xe lam đang nổ máy bình bình, khói trắng xì ra cả một vạt. Anh thấy Đăng ngồi ở bìa ghế, kẹp chiếc ba lô giữa hai chân, anh ước muốn chạy đến kéo Đăng xuống xe, anh thật ước muốn làm điều đó, nhưng anh không hiểu sao, chân anh như trồng xuống đất, tay vẫn vịn ghi đông xe, anh ngây dại nhìn Đăng từng giây từng phút rời xa anh, cơn mưa đã trút xuống, cơn mưa tát vào mặt anh những giọt nước rát mặt, anh thấy Đăng nhìn ra, Đăng giật mình, anh thấy Khoa đứng bên lề chợ, cơn mưa đang xối xả, từng vạt mưa quay trắng xóa trên những mái ngói, anh muốn bước xuống xe để kéo Khoa vào vòng tay của mình, anh muốn quì xuống xin Khoa thứ tha, nhưng rồi anh vẫn ngồi yên đó, một bà trên xe kêu Đăng hạ tấm bạt nilon xuống cho mưa khỏi tạt ướt, anh với tay thả tấm bạt, Khoa vẫn đứng trong mưa. Đăng đưa tay vịn thanh vịn trên nóc xe, anh chúi mũi vào tay mình, anh khóc lặng lẽ, những giọt nước mắt hòa vào những giọt nước mưa tạt vào, “Khoa ơi, Khoa về đi, kẻo lại bệnh, mình sẽ mãi mang hình bóng Khoa theo cuộc đời mình, mình đi nhé Khoa”. “Chậc, thằng nhỏ nào làm gì đứng như trời trồng giữa trời mưa vậy”, – ông tài xế chép miệng rồi ông cho xe lạch bạch rời chợ, cơn mưa vật vã, cuốn quất từng vạt nước tạt vào người Khoa, anh ướt đẫm, “mình mất Đăng rồi, mình mất cậu ấy rồi.” Khoa muốn chạy theo chiếc xe lam, nhưng anh không chạy, anh muốn la lên thật to, nhưng rồi anh im lặng. Chiếc xe lam đã lịch xịch rời chợ trong cơn mưa nặng hạt, vần vũ. Bầu trời xám xịt. Khoa khóc. Những giọt nước mắt cuốn theo những giọt nước mưa, những ngọn cay oằn dưới cơn mưa nặng hạt, Anh thì thầm, “Đăng ơi, mình chúc cậu may mắn.”. Họ đã mất nhau trong cuộc đời.